CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC VIỆT NAM
Trụ sở chính: A3P2 khu tập thể ĐHQGHN – Cầu Giấy – Hà Nội
VPĐDMB :441 Hoàng Quốc Việt – Cầu Giấy – Hà Nội
VPĐDMN: 181/9 – Đường 3/2 –P.11 – Q.10 –TPHCM
Hotline: 0978 86 86 31 (Ms.Nội)
Nick chat: phonglantim_1101
THÔNG BÁO
V/v Mở lớp Đào tạo nghiệp vụ An toàn vệ sinh lao động
Chúng tôi với đội ngũ giảng viên là các chuyên gia giàu kinh nghiệm, với yêu cầu của xu thế và tầm quan trọng của công tác an toàn lao động đối với các cán bộ làm công tác bảo hộ lao động, trực tiếp các cá nhân làm việc trong các môi trường lao động khác nhau. Chúng tôi liên tục khai giảng các khóa
- Huấn luyện an toàn lao động cho các cán bộ quản lý
- Giám sát công tác An toàn lao động
- Huấn luyện an toàn lao động nồi hơi, an toàn hóa chất, an toàn thiết bị xe nâng – hạ, an toàn trong xây dựng, an toàn .....
Chương trình đào tạo An toàn lao động được giảng dạy và tuân thủ theo đúng quy định của Bộ lao động thương binh xã hội.
Hiện chương trình An toàn lao động được chia thành 3 lớp :
+ Lớp chứng chỉ nghề An toàn lao động
+ Lớp chứng nhận An toàn lao động
+ Lớp thẻ An toàn lao động
Quý học viên sẽ được tư vấn và sắp xếp lớp phù hợp theo nhu cầu và ngành nghề đang làm việc.
I - CÁC NỘI DUNG CHÍNH
1. Hướng dẫn chi tiết việc áp dụng Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 và sửa đổi bổ sung theo Nghị định 110/2002 NĐ/CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
2. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động.
3. Nguyên lý kĩ thuật an toàn.
4. Các Thông tư liên tịch hướng dẫn cụ thể về công tác bảo hộ lao động dành cho đối tượng là các cán bộ quản lý.
5. Huấn luyện an toàn lao động trong các ngành nghề: An toàn hóa chất, an toàn vận hành nồi hơi, an toàn thiết bị xe nâng – hạ, an toàn ga, an toàn nước, an toàn trong sơ cấp cứu.....
II - CÁC NGÀNH NGHỀ THƯỜNG XUYÊN ĐÀO TẠO TRONG AN TOÀN LAO ĐỘNG
1. Các công việc tiến hành trong môi trường có yếu tố độc hại như hóa chất độc, phóng xạ, vi sinh vật gây bệnh...;
2. Các công việc thường xuyên tiếp xúc với nguồn điện và các thiết bị điện dễ gây tai nạn;
3. Sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển các loại thuốc nổ và phương tiện nổ (kíp, dây nổ, dây cháy chậm...);
4. Các công việc có khả năng phát sinh cháy, nổ;
5. Các công việc tiến hành trong môi trường có tiếng ồn cao, độ ẩm cao;
6. Khoan, đào hầm lò, hố sâu, khai khoáng, khai thác mỏ;
7. Các công việc trên cao, nơi cheo leo nguy hiểm, trên sông, trên biển, lặn sâu dưới nước;
8. Vận hành, sửa chữa nồi hơi, hệ thống điều chế và nạp khí, bình chịu lực, hệ thống lạnh, đường ống dẫn hơi nước, đường ống dẫn khí đốt; chuyên chở khí nén, khí hóa lỏng, khí hòa tan;
9. Vận hành, sửa chữa các loại thiết bị nâng, các loại máy xúc, xe nâng hàng, thiết bị nâng không dùng cáp hoặc xích, thang máy, thang cuốn;
10. Vận hành, sửa chữa các loại máy cưa, cắt, đột, dập, nghiền, trộn... dễ gây các tai nạn như cuốn tóc, cuốn tay, chân, kẹp, va đập...;
11. Khai thác lâm sản, thủy sản; thăm dò, khai thác dầu khí;
12. Vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng máy, thiết bị trong hang hầm, hầm tàu;
13. Sơn, hàn trong thùng kín, hang hầm, đường hầm, hầm tàu;
14. Làm việc trong khu vực có nhiệt độ cao dễ gây tai nạn như: làm việc trên đỉnh lò cốc; sửa chữa lò cốc; luyện cán thép, luyện quặng, luyện cốc; nấu đúc kim loại nóng chảy; lò quay nung clanke xi măng, lò nung vật liệu chịu lửa;
15. Vận hành, bảo dưỡng, kiểm tra các thiết bị giải trí như đu quay, cáp treo, các thiết bị tạo cảm giác mạnh của các công trình vui chơi, giải trí.
16. Các chương trình theo nhu cầu và ngành nghề của các đơn vị…………..
III – THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM HỌC NGHIỆP VỤ AN TOÀN LAO ĐỘNG
1 - Thờ