Duoi hinh bat chu

Soạn tin:  WR 1311576 gửi 8336 để đăng tin VIP thêm 30 ngày (3.000VNĐ/sms)
Soạn tin:  WR 1311576 gửi 8536 để đăng tin Siêu VIP thêm 10 ngày (5.000VNĐ/sms)
Đăng lúc: 11:35:36, ngày 21/09/2014 - Hà Nội
Đã xem: 0 . Mã Tin: 1311576
Điện thoại: 01648104699

Du học Hà Lan điểm đến yêu thíc của du học sinh

CÔNG TY CỔ PHẦN HRV ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN QUỐC TẾ

41A Lý Thái Tổ - Tầng 05, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Điện thoại: 04 3938 8778 – 0936 153 369

Email: info@hrvedu.vn

HRV vinh dự là đại diện ở Việt nam của các trường đại học, cao đẳng, trung học uy tín trên khắp các nước như Úc, Mỹ, Canada, New Zealand như New Hampton school, Sait Mary'''''''s School, Marshall school, Maharishi school, Baxter Institute, SIT, Yoobee, Kiwinetlink.

Các loại thị thực du học Hà Lan

Để đến Hà Lan với mục đích du học, tất cả du học sinh Việt Nam phải có thị thực nhập cảnh. Đó là một loại nhãn dán dính vào hộ chiếu của bạn tại Đại sứ quán hoặc Tổng lãnh sự quán Hà Lan tại Việt Nam.


Thị thực nhập cảnh ngắn hạn

 

Đối với trường hợp lưu trú ngắn hơn ba tháng, bạn có thể xin “thị thực nhập cảnh ngắn hạn” (Visum Kort Verbliff) tùy theo quốc tịch của bạn.


Giấy “chấp thuận lưu trú tạm thời”

Nếu bạn có ý định lưu trú lâu hơn ba tháng, bạn sẽ xin giấy “chấp thuận lưu trú tạm thời” (Machtiging tot Voorlopig Verbliff hay gọi tắt là MVV).

Thông thường nộp đơn xin MVV phải mất từ ba đến sáu tháng, có khi lâu hơn. Trường Đại học ở Hà Lan nơi chấp nhận bạn vào học có thể thay mặt bạn xin MVV. Nhưng để làm được điều này, trường Đại học đó phải ký một cam kết bảo lãnh với chính quyền và không phải các trường luôn đồng ý thực hiện việc xin giúp visa. Bạn hãy hỏi trước trường bạn đăng ký học có thể giúp xin MVV hay không.


Giấy phép lưu trú

Trong vòng ba ngày sau khi đặt chân đến Hà Lan, tất cả các công dân nước ngoài đều phải đăng ký với chính quyền địa phương. Những người có ý định tạm trú lâu hơn ba tháng cần phải xin giấy phép tạm trú (verbliffsvergunning). Bạn có thể cần xin giấy phép này ngay cả khi bạn thuộc diện không cần xin thị thực nhập cảnh. Lệ phí hành chính khá cao và hiện tại lệ phí này là 430 euro (€).

Sinh viên từ các quốc gia thuộc khối EU, không yêu cầu phải có giấy phép lưu trú, nhưng bạn nên xin giấy phép này (phí khoản €28) để tránh những rắc rối có thể gặp với chính quyền và công ty.
Giấy phép lao động

Bên cạnh việc xin thị thực nhập cảnh, nếu bạn đến Hà Lan theo diện thực tập hoặc làm việc, sinh viên không thuộc công dân khối EU/EAA cần xin giấy phép lao động (Tewerkstellingsvergunning). Công ty tuyển dụng bạn sẽ có trách nhiệm xin giấy phép này.

Bạn cũng sẽ cần giấy phép lao động trong trường hợp bạn muốn có một việc làm ăn lương song song với việc học.

Có hai lựa chọn nếu bạn muốn đi làm trong khi đang đi học: hoặc làm việc ít hơn 10 giờ/tuần hoặc làm việc toàn thời gian trong các tháng sáu, bảy và tám.

Nếu bạn hoàn thành tốt chương trình học, bạn có thể xin giấy phép lưu trú có hiệu lực 5 năm. Để được cấp giấy phép này, bạn phải có hợp đồng lao động.

 

HOTLINE:MS:HƯƠNG

Điện thoại: 04 3938 8778 – Hotline: 0936 153 369

Email: info@hrvedu.vn

Website: www.hrvedu.vn


comments Thông tin phản hồi (0)


Off Telex VNI VIQR




Gửi tin nhắn tới: nguyen quoc khanh
Off Telex VNI VIQR



Off Telex VNI VIQR

CÁC TIN CÙNG DANH MỤC
app rao vat
appshop.vn
logo

Copyright © 2011 WebRaovat.vn. All rights reserved