[Thăng Long Number One ] Các gói tín dụng vẫn “ế”
Ông Cấn Văn Lực, chuyên gia tài chính cho biết, tổng dư nợ cho vay đầu tư bất động sản tính đến cuối năm 2013, chỉ dừng ở con số khoảng 262.000 tỷ đồng và chiếm 8% tổng dư nợ. Nhưng đến nay, so với cuối năm 2013, dư nợ tín dụng bất động sản đã tăng khoảng 11,5%, nghĩa là cao hơn mức bình quân tăng trưởng dư nợ của hệ thống ngân hàng. Thông tin dự án BDS : Thăng Long Number One
Điều này là đáng mừng, nhưng chuyên gia tài chính ngân hàng TS. Nguyễn Trí Hiếu nhận định, phân tích tín dụng bất động sản tuy có tăng trưởng hơn trước, tuy nhiên, không đủ sức kéo tăng trưởng tín dụng của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Đồng thời, sự tăng trưởng tín dụng của bất động sản cũng không đủ lực để làm thị trường này "ấm nóng".
Theo ông Hiếu, nguyên nhân chính là do thu nhập của người dân rất thấp nên dù có giảm giá BĐS, giảm lãi suất thì người dân vẫn không thể đáp ứng được điều kiện để mua nhà. Hơn nữa, hiện thời hạn vay mua nhà ở tại các ngân hàng vẫn còn ít. Chủ yếu dòng vốn đi vào ngân hàng là ngắn hạn. Cụ thể, tiền gửi từ sáu tháng đến một năm chiếm tỉ lệ lớn, còn gửi 2-3 năm thường không nhiều.
Thông tin dự án BDS : Thăng Long Number One
Vì lý do trên, ngân hàng muốn kéo dài thời hạn vay lên 30-40 năm là rất khó. Muốn giải quyết được khó khăn này, theo ông Hiếu, vấn đề nằm ở Chính phủ. Thu nhập của người dân làm sao có thể nâng cao. Khả năng trả nợ của người dân chỉ được đảm bảo khi gốc và lãi vay phải trả hằng tháng cho ngân hàng không được quá 50% thu nhập. Thông tin dự án BDS : Thăng Long Number One
Ông Hiếu cho biết, tạo ra thị trường vốn dài hạn là một điều quan trọng nữa, để ngân hàng có thể kéo dài thời hạn cho vay. Tiền hằng tháng người mua nhà phải trả ít đi khi kéo dài hơn thời hạn vay vốn. Tuy nhiên, muốn có dòng vốn dài hạn trước mắt cần dựa vào các công ty tài chính lớn, công ty bảo hiểm và các ngân hàng nước ngoài... bởi họ có dòng vốn dài hạn. Đặc biệt, phải chứng khoán hóa thị trường vốn này về lâu dài.